Phân biệt way, street, route, path và road:
Phân biệt way, street, route, path và road:
Để tạo ra sản phẩm chúng ta có thể kể đến các nguyên công phổ biến nhất trên máy tiện CNC như: tiện ngoài, tiện trong, tiện côn, tiện rãnh, tiện ren, ta rô, khoan lỗ, doa, cắt đứt và lăn nhám,... trở nên dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Cùng Cammech tìm hiểu các nguyên công tiện CNC sau đây để bạn có thể tự học CNC một cách dễ dàng hơn!
Tiện biên dạng chúng ta có thể áp dụng các chu trình tiện sau:
Chức năng G90: chu trình G90 dùng để tiện trụ ngoài, trụ trong và tiện côn.
X: Là đường kính chi tiết chúng ta cần cắt.
F: Là tốc độ tiến dao khi cắt vật liệu (mm/vòng)
R: Độ sai lệch bán kính đầu côn và kết thúc côn, giá trị này có thể âm hoặc dương.
U: Chiều sâu mỗi lớp cắt theo phương X (tính theo đường kính).
W: Chiều sâu mỗi lớp cắt theo phương Z.
R: Khoảng lùi dao (áp dụng cho G71), số lớp cắt thô (áp dụng cho G73).
P60: Số block đầu tiên của đoạn biên dạng gia công.
Q70: Số block kết thúc của đoạn biên dạng gia công.
U+: Lượng dư chừa lại cho bước tiện tính theo phương X, (U- áp dụng khi tiện trong).
W+: Lượng dư chừa lại cho bước tiện tính theo phương Z.
F: Tốc độ tiến dao khi cắt, mm/vòng
Tạo rãnh là một nguyên công tiện tạo ra một đường cắt hẹp, một "rãnh" trên phôi. Kích thước của vết cắt phụ thuộc vào chiều rộng của dụng cụ cắt. Nhiều đường dịch chuyển dao là cần thiết để gia công các rãnh rộng hơn. Có hai loại nguyên công tạo rãnh, rãnh ngoài và rãnh mặt.
R…: Khoảng lùi dao theo phương Z (G74), khoảng lùi dao theo phương X (G75).
X…: Giá trị đường kính nhỏ nhất của rãnh.
Z-…: Giá trị chiều sâu rãnh (G74), toạ độ giới hạn bề rộng của rãnh (G75).
P…: Khoảng dịch chuyển dao dọc của dụng cụ cắt theo phương X (G74), Chiều sâu mỗi lớp cắt của dao tịnh tiến theo phương X (G75).
Q…: Chiều sâu mỗi lớp cắt của dao tịnh tiến theo phương Z (G74), khoảng dịch chuyển dao ngang của dụng cụ cắt theo phương Z (G75).
Tiện ren là một hoạt động di chuyển của dụng cụ cắt dọc theo mặt bên của phôi với tốc độ tiến dao phù hợp với thông số bước ren để tạo ra một hoặc nhiều chi tiết có bước ren mong muốn.
Q(Dd min): Chiều sâu cắt nhỏ nhất.
X: Đường kính chân ren theo phương X.
Z: Tọa độ điểm cuối của ren theo phương Z.
P(Di): Chiều cao ren (tính theo bán kính và luôn dương).
Q: Chiều sâu lớp cắt đầu tiên (tính theo bán kính và luôn dương)
R(Dd): Độ sai lệch bán kính đầu côn và cuối côn, giá trị này có thể âm hoặc dương.
Hoạt động khoan loại bỏ vật liệu từ bên trong phôi. Kết quả của việc khoan là một lỗ có đường kính bằng kích thước của mũi khoan được sử dụng.
R: Khoảng lùi dao theo phương Z
Q: Chiều sâu mỗi lần cắt theo phương Z
Doa là phương pháp gia công để mở rộng lỗ trên phôi. Trong các hoạt động doa, dao doa đi vào phôi theo trục của chi tiết từ mặt đầu của phôi và mở rộng một lỗ hiện có theo đường kính của dụng cụ. Doa loại bỏ một lượng vật liệu tối thiểu và thường được thực hiện sau khi khoan để có được đường kính có cấp độ chính xác cao hơn và bề mặt bên trong mịn hơn.
Đối với phương pháp doa trên máy tiện, thường thì chúng ta chỉ áp dụng những G-code nội suy tiêu chuẩn để điều khiển hành trình cắt gọt của dao. Khi lỗ đã có trước một lượng dư vừa đủ để doa tinh thì chúng ta cho dao doa tịnh tiến cắt phôi với tốc độ chậm. Khi rút dao ra khỏi lỗ doa, thì tốc độ lùi dao phải lớn hơn tốc độ tiến vào của dao.
P: Là thời gian dừng ở cuối lỗ.
Ta rô là quá trình trong đó một công cụ ta rô đi vào phôi theo trục và cắt ren dựa trên lỗ có sẵn. Đường kính lỗ có sẵn phải phù hợp với bước ren và kích thước dụng cụ ta rô để tạo ra được đỉnh ren và chân ren bên trong lỗ.
X…: Toạ độ tâm lỗ được xác định theo phương X
Z…: Chiều sâu lỗ taro theo phương Z
F…: Tốc độ tiến dao khi taro, F = bước ren (mm/vòng)
Cắt đứt là quá trình gia công dẫn đến một phần chi tiết bị cắt ra ở cuối chu trình gia công. Quá trình này sử dụng một dụng cụ có hình dạng cụ thể để đi vào phôi vuông góc với trục và thực hiện một đường cắt tịnh tiến từ ngoài vào trong khi phôi quay. Sau khi mép của dụng cụ cắt chạm đến tâm của phôi, phôi sẽ rơi ra.
Lăng nhám là phương pháp tạo ra các mẫu răng cưa trên bề mặt của một bộ phận chi tiết. Lăng nhám dùng để làm tăng ma sát nắm và hình ảnh trực quan của bộ phận được gia công. Quá trình gia công này sử dụng một công cụ duy nhất bao gồm một hoặc nhiều bánh xe hình trụ (các khía) có thể quay. Các khía có chứa các răng được lăn trên bề mặt của phôi để tạo thành các vân răng cưa.
Máy tiện CNC có khả năng gia công các chi tiết có tính chính xác và phức tạp. Các tính năng của bộ phận được tạo ra bằng cách sử dụng các công cụ cắt khác nhau và bằng cách thay đổi mối quan hệ động học giữa máy cắt và phôi.
Trong bài viết này, các bạn đã nắm được các nguyên công chủ yếu trên máy tiện CNC. Để có thể thành thạo với nghề Tiện CNC bạn có thể tham khảo khoá học Tiện CNC của trung tâm CAMMECH dạy kèm riêng đến khi thành thạo.
Để tìm hiểu điểm khác nhau giữa thiết kế đồ họa và thiết kế đa phương tiện, đầu tiên chúng ta nên hiểu đúng định nghĩa của chúng: Thiết kế đồ họa là gì? Thiết kế đa phương tiện là gì? Học xong sẽ làm nghề gì? Hiểu đúng để chọn đúng nghề là vô cùng quan trọng, đặc biệt với trẻ nhỏ từ 9 tuổi hoặc thanh thiếu niên đang học THPT, yêu thích mỹ thuật, thiết kế, có ước mơ liên quan nhiều đến 2 loại hình thiết kế này, ba mẹ hiểu đúng, sẽ giúp con trang bị đúng kỹ năng, kiến thức từ đầu, chắp cánh ước mơ cho con “ĐÚNG KỸ NĂNG – ĐÚNG ƯỚC MƠ”.
Xem thêm: các khóa học thiết kế.
Trong khóa học thiết kế đa phương tiện, thời lượng học thiết kế đồ hoạ chiếm tỷ trọng 25-30% tổng thời gian học của chương trình. Người thành thạo có thể làm việc trong lĩnh vực quảng cáo, nhận diện thương hiệu, in ấn, dàn trang sách báo, xử lý ảnh với các chức danh: chuyên viên thiết kế đồ họa (graphic designer), họa sĩ minh họa (illustrator), chuyên viên xử lý ảnh (photo editor), họa sĩ trình bày (layout artists)…
Sau một thời gian học đồ họa, người học sẽ được học chuyên sâu hơn về thiết kế đa phương tiện và được giảng dạy Thiết kế giao diện web (web designer) và thiết kế đồ họa động 2D (flash animator), trở thành chuyên gia biên tập phim và âm thanh (audio/video editor), chuyên gia biên kịch (storyboard), chuyên gia kỹ xảo điện ảnh, hậu kỳ (VFX compositor), chuyên gia sản xuất game, dựng mô hình nội ngoại thất (3D animator, 3D modeler)… với lượng kiến thức khủng khiếp như thế, cơ hội nghề nghiệp cũng rộng mở hơn!
Tại DigiUni Junior, chúng tôi cung cấp một khóa học 3 năm về thiết kế đa phương tiện cho trẻ em từ 9-18 tuổi. Các em sẽ được học từ cơ bản đến nâng cao các chương trình thiết kế hình ảnh & vẽ vector như Adobe Photoshop, Adobe Illustrator và dựng video Adobe Premiere. Bằng phương pháp dạy chú trọng đến việc học từng học viên, chúng tôi xây dựng lớp học từ 3-8 học viên, 1 giảng viên và 1-2 trợ giảng nhằm sâu sát việc học cũng như cập nhật quá trình học, sự tiến bộ qua từng học phần, phụ huynh có thể theo dõi và đồng hành động viên con trên hành trình thực hiện ước mơ nhà thiết kế tương lai.
Cùng với sự “lên ngôi” của công nghệ và truyền thông – quảng cáo, ngành thiết kế đồ họa và thiết kế đa phương tiện đang trở thành một trong những ngành học hấp dẫn với các bạn trẻ đam mê thiết kế và thích làm việc trong môi trường năng động. Đây được xem là ngành học của sáng tạo, nơi những “họa sĩ” thời đại kỹ thuật số truyền tải tác phẩm đến hàng triệu người trong 1 nốt nhạc. Người ta thường ví “Thiết kế” là nghề không có giới hạn về không gian, thời gian, biên giới, là một phần không thể thiếu trong việc truyển tải thông tin, thông điệp đến đại chúng.
Theo số liệu của Hiệp hội quảng cáo Việt Nam (VAA), nước ta hiện có khoảng 50 công ty quảng cáo nước ngoài, gần 3.000 công ty quảng cáo và hàng nghìn công ty chuyên về thiết kế đồ họa. Không chỉ vậy, các nhà xuất bản, tòa soạn báo, đài truyền hình, nhà in, công ty tổ chức sự kiện hay doanh nghiệp đều có nhu cầu tuyển dụng nhân sự trong lĩnh vực này.
Từ nhu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội, các cử nhân thiết kế đồ họa dễ dàng tìm được một công việc phù hợp với mức lương khởi điểm khoảng 8-10 triệu đồng/tháng. Hơn nữa, như một đặc thù ưu ái, nghề thiết kế luôn mang lại những cơ hội làm thêm hấp dẫn.
Có thể thấy, người học thiết kế đồ họa và thiết kế đa phương tiện có rất nhiều “đất dụng võ”. Bởi vậy, không khó hiểu khi những ngành học sáng tạo này luôn có lượng thí sinh dự tuyển đông đảo, trở thành một trong những ngành học hot nhất hiện nay, không thua kém gì ngành CNTT, Marketing. Và cũng thật trùng hợp, thiết kế, CNTT, Marketing, Thiết kế lại có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau trong nhiều lĩnh vực, công việc. Một người học marketing, ghi điểm cao khi xin việc nhờ học thêm kỹ năng thiết kế hoặc lập trình, cơ hội việc làm rộng mở, dễ dàng chuyển đổi hơn rất nhiều.