- Không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm lại
- Không quá 55 ngày kể từ ngày người lao động đi làm lại
Căn cứ theo quy định tại Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người lao động được hưởng chế độ thai sản khi đáp ứng các điều kiện dưới đây:
- Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp:
(3) Lao động nữ mang thai hộ, người mẹ nhờ mang thai hộ;
(4) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
(5) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
(6) Lao động nam đang đóng BHXH có vợ sinh con.
- NLĐ thuộc các trường hợp (2), (3), (4) nêu trên phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con/ nhận nuôi con nuôi. (7)
- NLĐ là lao động nữ sinh con đã đóng BHXH từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng BHXH từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. (8)
- NLĐ đủ điều kiện thuộc các trường hợp (7), (8) nêu trên khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Như vậy, người lao động thuộc các trường hợp nêu trên sẽ được hưởng chế độ thai sản theo quy định.
Cách tính thời gian 12 tháng trước khi sinh con:
- Thời gian 12 tháng trước khi sinh con đối với người lao động nam, người chồng của người mẹ nhờ mang thai hộ hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con được xác định như sau:
- Sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi trước ngày 15 của tháng: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi từ ngày 15 trở đi của tháng và:
+ Tháng đó có đóng BHXH: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
+ Tháng đó không BHXH: Tháng sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi không tính vào thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
Trợ cấp một lần = 2 x mức lương cơ sở (cho mỗi con)
Mức lương cơ sở được xác định là mức lương tại tháng sinh con, nhận nuôi con nuôi.
Năm 2023, mức lương cơ sở từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng => Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/1/2023 – 30/06/2023): 1.490.000 x 2 = 2.980.000 đồng
Mức lương cơ sở từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng: Mức trợ cấp 1 lần (sinh con/ nhận con nuôi trong thời gian từ 1/07/2023 trở đi): 1.800.000 x 2 = 3.600.000 đồng
Trợ cấp thai sản = (Mbq6t x 100% x Số tháng nghỉ việc do sinh con hoặc nuôi con nuôi)
+ Mbq6t: Mức bình quân tiền lương đóng BHXH 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 1/1/2023 – 30/06/2023 là 1.490.000 đồng/tháng
+ Mức lương cơ sở năm 2023 từ 01/07/2023 là 1.800.000 đồng/ tháng
- Giấy khai sinh/ Chứng sinh bản sao công chứng
Theo quy định tại Nghị định 28/2012/NĐ-CP hướng dẫn Luật người khuyết tật thì Người khuyết tật nặng đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi được hưởng trợ cấp xã hội hằng tháng và được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hằng tháng.
- Hệ số tính mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng đang mang thai hoặc nuôi con dưới 36 tháng tuổi là một phẩy năm (1,5).
- Hệ số tính mức trợ cấp xã hội hàng tháng đối với người khuyết tật sống tại hộ gia đình là một phẩy năm (1,5) đối với người khuyết tật nặng.
Như vậy, nếu chị bạn nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi thì đồng thời được hưởng hai chế độ nêu trên.
Theo hiệp ước giữa việt nam và hoa kỳ, việc nhận con nuôi từ việt nam sẽ có hiệu lực vào ngày 16/09/2014. Việc nhận con nuôi đặc biệt này được tiến hành thông qua một chương trình đặc biệt cho những trẻ em có nhu cầu đặc biệt như: Trẻ em từ 5 tuổi trở lên và trẻ em thuộc anh chị em của chương trình con nuôi đặc biệt.
Những cha/mẹ thuộc công dân Mỹ muốn nhận con nuôi từ Việt Nam, thì phải thông qua chương trình nhận con nuôi thông qua một nhà cung cấp của Mỹ được sự ủy quyền của chính phủ Việt Nam.
Để mang con nuôi từ Việt Nam sang Mỹ định cư, thì cha mẹ nuôi phải đáp ứng các yêu cầu sở công dân và Sở Di Trú Mỹ,nếu cha/mẹ nuôi đủ điều kiện và phù hợp với yêu cầu của 2 cơ quan trên theo luật di trú Mỹ.
Ngoài ra, đứa trẻ con nuôi phải đáp ứng được những yếu tố theo luật Di Trú Mỹ để được di cư đến Mỹ theo dạng Visa IH-3 hoặc IH-4.
Những người là cha/mẹ nuôi cảm thấy phù hợp và đủ các điều kiện đề áp dụng USCIS. Đồng thời cha/mẹ nuôi đó phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
Việt Nam sẽ không yêu cầu cha/ mẹ nuôi phải cư trú tại Việt Nam trong suốt thời gian quy định để hoàn tất việc nhận con nuôi. Tuy nhiên, cha/mẹ nuôi phải quay về Việt Nam để làm thủ tục nhận con nuôi trước mặt chính quyền Việt Nam một cách hợp pháp.
Nếu cha/mẹ nhận con nuôi về Việt nam, nếu chỉ có cha hoặc mẹ về để làm thủ tục nhận con nuôi . Việt Nam yêu cầu người Vợ/ chồng phải có giấy ủy quyền của người mà không về Việt Nam được. Giấy ủy quyền đó phải có công chứng và chứng thực của Đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ xác nhận.
Theo luật Việt nam, cha/ mẹ nuôi phải lớn hơn con nuôi ít nhất là 20 tuổi thì mới được nhận con nuôi tại Việt Nam.
Pháp luật Việt Nam chỉ cho phép nhận con nuôi khi cha/ mẹ là khác giới . Những trường hợp đồng giới nhận con nuôi tại Việt Nam, dù đã kết hôn hay chưa kết hôn thì vẫn không đủ điều kiện để nhận con nuôi theo luật pháp tại Việt Nam.
Đối với việc nhận con nuôi , thì không có áp dụng mức thu nhập tối thiểu cho việc nhận con nuôi tại Việt Nam. Các Trung Ương và Bộ Tư Pháp,cục con nuôi tại Việt nam sẽ đánh giá kinh tế, điều kiện về sức khỏe của cha/ mẹ nuôi đó. Cha/ mẹ nuôi đó phải chứng minh được rằng họ đủ sức và đảm bảo việc chăm sóc và giáo dục cho đứa con nuôi của mình.
Chính quyền Việt Nam sẽ áp đặt tiêu chí và điều kiện cho cha/ mẹ như : Đạo đức tốt, có thẩm quyền về mặt pháp lý như cha/ mẹ nuôi không áp đặt quyền làm cha/ mẹ của mình lên con cái, cha/ mẹ nuôi không có tiền án, tiền sự và không bị xử phạt về hành chính áp đặt cho cơ sở giáo dục hoặc y tế.
Cha/mẹ nuôi nếu vi phạm những tội cụ thể thì sẽ không đủ điều kiện để nhận con nuôi.
Tội cố ý gây thương tích và vi phạm đến tính mạng của người khác, sức khỏe không đảm bảo, nhân phẩm, danh dự, ngược đãi ông bà/cha mẹ, ngược đãi vợ/ chồng và con cái hoặc người chăm sóc. Đồng thời liên quan đến tội như lôi kéo, ép buộc, che giấu tội phạm, buôn bán hoặc trao đổi chất cấm, bắt cóc trẻ em, thì không đủ điều kiện để nhận con nuôi.
Việt Nam là một trong các thành viên của công ước nhận con nuôi, cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ phải chấp thuận bằng văn bản việc cho con là tự nguyện. Việc đó phải được thông qua Sở Tư Pháp, sự quyết định đó phải được quyết định sớm, hơn nữa cha/ mẹ đẻ của đứa trẻ được quyền rút lại quyết định của mình trong thời gian là 30 ngày trước khi đứa trẻ được xác nhận là đủ điều kiện việc cho con nuôi.
Đứa trẻ phải dưới 16 tuổi mới đủ điều kiện cho con nuôi, những trẻ em từ 9 tuổi trở lên phải có sự đồng ý của đứa trẻ về việc tự nguyện làm con nuôi của cha/ mẹ nuôi của mình.
Đối với những trẻ em từ 5 tuổi trở lên, thì có thể được thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.
Những trẻ em thuộc nhóm anh/ chị em ruột cùa 2 hoặc nhiều hơn, có thể đủ điều kiện cho con nuôi, thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt. Viện Nam sẽ ưu tiên việc anh/ chị em cùng với gia đình nhận nuôi đứa trẻ đó.
Trường hợp những trẻ em bị khuyết tật,bệnh thế kỷ HIV hoặc những bệnh nghiêm trọng khác. Thì những trường hợp đó, trẻ em đủ điều kiện làm con nuôi thông qua chương trình nhận con nuôi đặc biệt.
Bởi việt nam là thành viên của công ước nhận con nuôi, con nuôi tại Việt Nam phải tuân thủ đúng theo quy trình cụ thể được thiết kế nhằm đáp ứng yêu cầu của công ước. Bạn phải hoàn thành các bước theo các trình tự sau để đáp ứng tất cả các yêu cầu về pháp lý cần thiết.
Bước đầu để áp dụng để cho một đứa trẻ từ Việt Nam sang Mỹ, thông qua nhà cung cấp dịch vụ cung cấp con nuôi ở Mỹ theo sự ủy quyền của cơ quan Trung ương Việt Nam. Chỉ có các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, được sự công nhận của Cơ Quan Trung ương Việt Nam thì mới có thể đóng vai trò là nhà cung cấp chính thức trong trường hợp cho con nuôi.
Các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi, phải đảm bảo về trách nhiệm cho các dịch vụ của mình cung cấp. Theo đúng với hiệp định công ước nhận con nuôi được ký kết giữa Việt Nam và Hoa Kỳ.
sau khi USCIS đã chọn được một người đủ điều kiện nhận con nuôi tại Việt nam, hoặc thông qua sự phê duyệt của chính phủ Việt nam có thẩm quyền cung cấp dịch vụ nhận con nuôi. Bạn phải áp dụng các chính sách trên khi thấy công dân đó đủ điều kiện.
Người hội đủ điều kiện nhận con nuôi, trước hết phải nộp đơn I-800A, và phải tra qua các bước để kiểm tra về kinh tế, lấy dấu vân tay, kiểm tra lý lịch cá nhân.
Mẫu I-800A và I-600A cho phép cha/mẹ nuôi chứng minh rằng mình đủ điều kiện để áp dụng, khả năng cung cấp cho đứa trẻ đó. Nếu Cha/mẹ nuôi đã kết hôn, thì cha/mẹ nuôi đó phải có những giấy tờ liên quan về thân thế như: Bằng chứng về quốc tịch, giấy chứng nhận tình trạng hôn nhân, nếu có người lớn ở chung với 2 vợ chồng thì bạn phải cung cấp những giấy tờ về người đó.
Nếu cha/ mẹ nuôi muốn nhận con nuôi từ một quốc gia có công ước nhận con nuôi, thì Cha/ mẹ nuôi phải nộp mẫu đơn I-800A. Cha/mẹ nuôi đó không được chấp nhận bất kỳ trước khi USCIS chấp thuận đơn I-800A. Trong thời gian chờ chấp thuận mẫu đơn I-800A, thì cha/ mẹ nuôi đó không được tiếp xúc với cha,mẹ hoặc người chăm sóc hợp pháp của đứa trẻ hoặc tiếp xúc với cá nhân hoặc tổ chức chịu trách nhiệm về việc chăm sóc đứa trẻ có thể hội đủ điều kiện làm con nuôi.
Nếu cha/ mẹ nuôi nhận con nuôi từ một quốc gia không phải là thành viên của công ước nhận con nuôi, thì cha/ mẹ nuôi đó có thể nộp mẫu đơn I-600A. Trước khi bạn xác định nhận đứa trẻ đó làm con nuôi, thì bạn có thể nộp đơn I-600A trước cho USCIS trong trường hợp là đứa trẻ đó được biết đến khi bạn đang di du lịch trên đất nước của đứa trẻ đó.
bạn phải trả cho USCIS tổng cộng 805 USD bao gồm lệ phí nộp đơn và phí quét vân tay cho từng thành viên sống trong gia đình từ 18 tuổi trở lên.
Trước tiên là USCIS sẽ đánh giá bạn có phù hợp và đủ điều kiện để làm cha/ mẹ nuôi hay không?. Nếu bạn đủ điều kiện để chấp thuận, USCIS sẽ gởi cho bạn thông báo bằng văn bản.
Đối với mẫu đơn I-800A, thời gian xét là 15 ngày kể từ lúc USCIS đã thông báo cho bạn về kết quả kiểm tra hồ sơ và lấy dấu vân tay.
Đối với mẫu đơn I-600A thời gian phải kéo dài 18 tháng, nhằm để USCIS kiểm tra xem tình trạng đứa trẻ, và bạn có đủ điều kiện và tính hợp pháp thuộc danh nhận con nuôi theo công ước hay không?.
Trước khi tiến hành việc nhận con nuôi, người xin nhận con nuôi phải thực hiện đầy đủ các bước phía trên, khi đã hoàn thiện các bước trên thì bạn mới tiến hành các thủ tục cuối cùng để hoàn tất việc nhận con nuôi.
- Một số cơ quan chính phủ tại việt nam có vai trò trong quá trình cho nhận con nuôi ở Việt Nam như : Bộ Tư Pháp, Cục con nuôi là những cơ quan nuôi con nuôi tại Việt Nam. Bộ tư pháp có trách nhiệm giám sát tổng thể quá trình nhận con nuôi. Bộ tư pháp cho phép các cơ quan nước ngoài nhận con nuôi được hoạt động tại Việt Nam. Các cơ quan đó phải có trách nhiệm đánh giá hồ sơ của cha/ mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ đó. Đồng thời, việc xem xét hay đánh giá phải được thực hiện bởi chính quyền địa phương.
- Việc xác nhận đó để cho thấy rằng việc áp dụng luật nhận con nuôi hoàn toàn phù hợp với luật nuôi con nuôi của Việt Nam và công ước nhận con nuôi.
- Bộ tư pháp cũng xác nhận với các cha/mẹ nuôi tương lai của đứa trẻ có nhu cầu đặc biệt, trẻ phải từ 5 tuổi trở lên và trong nhóm anh chị em ruột. Sở Tư Pháp phải xác định là đủ điều kiện của đứa trẻ trong việc cho con nuôi, đồng thời phải tổ chức nghi thức cho và nhận con nuôi, và đồng thời duy trì việc đăng ký nuôi con nuôi.
- Tòa án Việt Nam hoàn toàn không có vài trò quyết định trong việc cho và nhận nuôi con nuôi.
- Thúc đẩy cơ quan cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi của Mỹ, thay mặt cha mẹ nuôi nộp hồ sơ cho Bộ tư pháp. Đồng thời hỗ trợ cho cha mẹ nuôi và con nuôi của họ, đồng thời phải cung cấp các báo cáo sau đó cho Bộ Tư Pháp.
- Đồng thời các nhà cung cấp dịch vụ cho nhận con nuôi, cũng phải thông báo đầy đủ cho cha mẹ nuôi về tình hình của đứa trẻ cũng như sức khỏe của đứa trẻ đó.
- Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ tùy thân khác
- Giấy chứng nhận chấp thuận nhận con nuôi do cơ quan có thẩm quyền của Mỹ
- Giấy chứng nhận về tình trạng hôn nhân.
Khi tất cả các bước trên , đến giai đoạn xin Visa bạn chỉ cần làm thêm một số việc thì con bạn có thể theo bạn về nhà để sống chung với bạn.
Sau khi hoàn tất việc nghi thức nhận con nuôi, bạn sẽ nhận được giấy chứng nhận khai sinh của đứa trẻ đó. Bạn có thể sử dụng giấy khai sinh đó để xin hộ chiếu cho con của mình.
Đối với đứa trẻ nếu chưa là công dân Mỹ, thì đừa trẻ đó cần phải có giấy thông hành hoặc hộ chiếu việt nam.
Nhà cung cấp dịch vụ con nuôi , phải hổ trợ cho cha mẹ nuôi có được hộ chiếu việt nam cho đứa trẻ đó. Hồ sơ phải gởi được đến Bộ CÔNG AN, và văn phòng bộ nhập cư . Hồ sơ xin hộ chiếu Việt Nam cho trẻ bao gồm:
- Mẫu đơn xin hộ chiếu ( phải có giấy xác nhận của Sở Tư Pháp )
- Bản sao có công chứng về nghị định nhận con nuôi
- Bản sao có công chứng về việc cho và nhận con nuôi.
- Bản sao giấy khai sinh có công chứng.
- Bản sao hộ chiếu của cha mẹ nuôi có công chứng
Sau khi đã có giấy khai sinh và hộ chiếu cho đứa con nuôi,bạn phải hoàn thành thủ tục xin cấp thị thực cho con của bạn từ Đại sứ quán Mỹ ở Việt Nam. Sau khi thủ tục xin Visa được chấp thuận cấp cho con của bạn,Đại Sứ Quán sẽ cho đánh giá cuối cùng của vụ án,và cấp giấy chứng nhận con nuôi Mỹ chính thức theo mẫu đơn I-800A.
Đề có được thị thực nhập cư cho đứa con của bạn,bạn phải cho con bạn đi du lịch với gia đình của bạn. Đây cũng là một phần quan trọng của quá trình xin thị thực.
Thông thường, tại buổi phỏng vấn để xin Visa di dân thì phải có cha hoặc mẹ nuôi của đứa trẻ đó . Nếu cha mẹ nuôi không đi dự buổi phỏng vấn được, thì phải có giấy ủy quyền cho người lớn đi kèm có quyền thay mặt mình để làm các thủ tục trong buổi phỏng vấn thay cho cha mẹ nuôi của đứa trẻ.
Cha mẹ phải có trách nhiệm cung cấp ,báo cáo cho Bộ Tư Pháp và Bộ Ngoại Giao tại nơi cư trú của con nuôi sau mỗi tháng, việc báo cáo đó phải được lặp lại trong vòng 3 năm liên tiếp. Công việc báo cáo là như tình trạng sức khỏe của nó, việc phát triển về thể chất lẫn tinh thần của đứa trẻ.việc làm báo cáo này bạn có thể nhờ sự giúp đỡ của tổ chức cho con nuôi của bạn.
Theo quy định về luật Việt Nam, các nhà cung cấp dịch vụ nhận con nuôi phải có trách nhiệm nhắc nhở cha mẹ nuôi nộp bản báo cáo sau khi nhận con nuôi. Đồng thời ngoài việc báo hằng tháng, cha mẹ nuôi phải báo cáo hằng năm để thống kê sự phát triển của đứa trẻ.
Giữ thái độ ôn hòa trong mọi hình huống
Khi cha mẹ yêu thương con thì việc người con hiếu thảo với cha mẹ là điều đương nhiên. Nhưng khi cha mẹ đối đãi với con quá nghiêm khắc, thậm chí thái độ không yêu thích mà con cái vẫn một mực hiếu thảo thì đó mới là điều khó khăn.
Đặc biệt, khi đó người con còn có thể hiểu được tâm ý của cha mẹ mà suy ngẫm lại bản thân mình, sửa đổi bản thân mình cho tốt hơn thì đó lại là điều đáng quý nhất.
Phận làm con cái, nếu khuyên can mà cha mẹ không tiếp nhận thì phải kiên nhẫn chờ đợi. Vào lúc thích hợp cảm xúc của cha mẹ có chuyển biến tốt thì nên khuyên nhủ lại.
Cung kính đối đãi, chăm sóc cha mẹ chu đáo
Khi cha mẹ bị ốm đau bệnh tật thì phận con cái chắc chắn là phải tận tâm chăm sóc. Nếu bệnh tình càng trầm trọng hơn thì con cái càng phải ngày đêm hầu hạ, không thể tùy tiện rời đi.
Nếu cha mẹ không may qua đời thì con cái phải lo việc tang sự cho hợp lễ tiết, không thể qua loa, cũng không nên vì thể diện mà phô trương lãng phí.
Hơn nữa con cái cũng phải giữ đạo hiếu, để tang ba năm. Trong thời gian đó phải thường xuyên hồi tưởng, hàm ơn đức ân nuôi dưỡng của cha mẹ dành cho mình.
Trừ bỏ những thói quen xấu của bản thân
Làm cha mẹ thì đối với những sự việc hay hành vi mà cha mẹ yêu thích thì người làm con sẽ dốc hết sức để làm được. Còn đối với những sự việc hay hành vi mà cha mẹ không thích thì là người làm con cần phải cố gắng bỏ đi, thay đổi sửa chữa lại mình.
Nhất là với những thói quen xấu của bản thân thì càng phải loại bỏ đi, phải bảo vệ chính thân tâm của mình.
Có không ít người cho rằng con cái hiếu thảo với cha mẹ chính là nuôi dưỡng cha mẹ, cho cha mẹ cuộc sống đủ đầy. Nhưng thực tế điều đó chưa đủ, chỉ khi con cái trở thành những người có phẩm chất đạo đức tốt, biết đối nhân xử thế, biết lễ tiết phép tắc, biết phân biệt phải trái đúng sai thì cha mẹ mới có thể an lòng. Đó cũng là cách báo hiểu đối với cha mẹ một cách thiết thực nhất.
Khi bảo lãnh cho anh chị em ruột của mình, ngoài người anh chị em ruột được bảo lãnh thì vợ/chồng và con nhỏ của người anh chị em đó cũng sẽ được đi theo trong hồ sơ bảo lãnh:
ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN MIỄN PHÍ XIN VUI LÒNG GỌI: Văn phòng Nam Cali: 877-DI-TRÚ-MỸ HOẶC 877-348-7869 Văn phòng San Jose: (408) 998-5555 Văn phòng Sài Gòn: (028) 3516-2118
Khác với các lĩnh vực khác, Bảo hiểm xã hội mang mục đích của an sinh xã hội. Tuy nhiên, để được hưởng những những ưu đãi xã hội này thì người lao động cần phải đáp ứng những yêu cầu cũng như những điều kiện cụ thể và cần phải chuẩn bị các hồ sơ, thủ tục để hưởng trợ cấp. Vậy điều kiện hưởng hồ sơ - Chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi là gì?
Hồ sơ - Chế độ thai sản cho lao động nữ khi sinh con, nhận con nuôi