Quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Philippin trong thời gian qua phát triển tốt đẹp, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao đến kinh tế, xã hội. Việc nâng tầm quan hệ đã mở ra giai đoạn mới để hai nước cùng tăng cường hợp tác hơn nữa trên cả bình diện song phương và đa phương. Việt Nam và Philippin đều có những điểm tương đồng để cùng khai thác và phát triển như Hai nền kinh tế đều có độ mở cao; hai nước cùng trong khu vực Đông Nam Á; có quy mô dân số, trình độ phát triển không khác biệt; và có nhiều gắn kết về lịch sử, văn hóa và con người; cùng có cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương; đều là thành viên tích cực của Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Về hợp tác thương mại, Philippin hiện là đối tác thương mại lớn thứ 16 trên thế giới và lớn thứ sáu trong ASEAN của Việt Nam; trong khi đó Việt Nam là nhà cung ứng hàng hóa lớn thứ 9 của Philippin trên thế giới và lớn thứ 5 trong khu vực ASEAN. Hợp tác về Gạo là điểm sáng trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia; tại thị trường Philipines, gạo của Việt Nam có phẩm cấp chất lượng vừa phải, phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người dân. Ngoài ra, gạo Việt Nam cũng tận dụng được ưu thế trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà hai bên tham gia, như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... trong khi các đối tác ngoài ASEAN của Philippin (như Ấn Độ, Pakistan) không có. Về đầu tư, theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2024, Philippin hiện đang có 98 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt hơn 609 triệu USD. Tăng cường thu hút sự quan tâm và đầu tư của doanh nghiệp hai nước vào thị trường của nhau là một trong những mục tiêu mà hai bên hướng đến. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Philippin đạt 7,80 tỷ USD, giảm nhẹ 0,13% so với năm 2022; trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, tăng nhẹ 0,97% so với năm 2022; kim ngạch nhập khẩu đạt 2,65 tỷ USD, giảm 2,19%.
Quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam và Philippin trong thời gian qua phát triển tốt đẹp, đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong nhiều lĩnh vực, từ chính trị, ngoại giao đến kinh tế, xã hội. Việc nâng tầm quan hệ đã mở ra giai đoạn mới để hai nước cùng tăng cường hợp tác hơn nữa trên cả bình diện song phương và đa phương. Việt Nam và Philippin đều có những điểm tương đồng để cùng khai thác và phát triển như Hai nền kinh tế đều có độ mở cao; hai nước cùng trong khu vực Đông Nam Á; có quy mô dân số, trình độ phát triển không khác biệt; và có nhiều gắn kết về lịch sử, văn hóa và con người; cùng có cơ chế khuyến khích và bảo hộ đầu tư song phương; đều là thành viên tích cực của Cộng đồng kinh tế ASEAN và Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Về hợp tác thương mại, Philippin hiện là đối tác thương mại lớn thứ 16 trên thế giới và lớn thứ sáu trong ASEAN của Việt Nam; trong khi đó Việt Nam là nhà cung ứng hàng hóa lớn thứ 9 của Philippin trên thế giới và lớn thứ 5 trong khu vực ASEAN. Hợp tác về Gạo là điểm sáng trong quan hệ thương mại giữa hai quốc gia; tại thị trường Philipines, gạo của Việt Nam có phẩm cấp chất lượng vừa phải, phù hợp với thị hiếu, thói quen tiêu dùng và đáp ứng được nhu cầu đa dạng của người dân. Ngoài ra, gạo Việt Nam cũng tận dụng được ưu thế trong các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà hai bên tham gia, như Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA); Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện Khu vực (RCEP)... trong khi các đối tác ngoài ASEAN của Philippin (như Ấn Độ, Pakistan) không có. Về đầu tư, theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2024, Philippin hiện đang có 98 dự án đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký đạt hơn 609 triệu USD. Tăng cường thu hút sự quan tâm và đầu tư của doanh nghiệp hai nước vào thị trường của nhau là một trong những mục tiêu mà hai bên hướng đến. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2023, tổng kim ngạch thương mại song phương Việt Nam - Philippin đạt 7,80 tỷ USD, giảm nhẹ 0,13% so với năm 2022; trong đó, kim ngạch xuất khẩu đạt 5,15 tỷ USD, tăng nhẹ 0,97% so với năm 2022; kim ngạch nhập khẩu đạt 2,65 tỷ USD, giảm 2,19%.
Trong kỷ nguyên của Cách mạng Công nghiệp 4.0, sẽ có rất nhiều thách thức đối với công tác nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp hoặc các công ty NCTT:
Công ty Tư vấn Quản lý OCD tổng hợp
Tham khảo khóa học nghiên cứu thị trường của OCD tại: Khóa đào tạo “Kỹ năng Nghiên cứu thị trường”
Dịch vụ Nghiên cứu thị trường của OCD
Các công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu Việt nam
NCTT không đơn thuần chỉ là việc sưu tập các dữ liệu và con số thống kê. Mọi dữ liệu thu thập cần được phân tích và chuyển hoá thành các thông tin liên quan. Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thành chiến lược và công cụ marketing của bạn.
Giống như quá trình lập kế hoạch, hoạt động nghiên cứu cũng mang tính tuần hoàn theo chu kỳ. Đầu tiên, khi xem xét lại các dữ liệu ban đầu, bạn thấy nổi lên một số vấn đề cần phân tích thêm. Bạn tiến hành phân tích thị trường, sau đó bổ sung những thông tin mới vào hệ thống thông tin của mình. Do vậy, khảo sát thị trường không đứng riêng rẽ mà là một phần không thể tách rời trong chiến lược marketing của bạn. Đó là một quá trình liên tục.
Cũng giống như nhóm tập trung, phỏng vấn sâu sẽ bao gồm các câu hỏi mở, không có cấu trúc nhất định. Phương pháp này thường kéo dài trong vòng một tiếng và thường được ghi âm lại.
Những phản hồi cá nhân trong bảng khảo sát và phỏng vấn nhóm đôi khi không đồng nhất với những hành vi thực sự của mọi người. Khi quan sát hành động của khách hàng bằng cách ghi hình lúc họ đang ở trong cửa hàng, ở nơi làm việc hay cơ quan, ở nhà, bạn có thể quan sát họ mua và sử dụng sản phẩm như thế nào. Điều này sẽ giúp bạn vẽ nên được bức tranh tin cậy về hành vi mua sắm và thói quen sử dụng của khách hàng.
Sự phát triển của công nghệ cho phép các doanh nghiêp có thể dễ dàng quan sát hành vi của khách hàng nhờ camera, cảm biến, thậm chí qua wifi, từ đó quan sát hành vi khách hàng tốt hơn, như biết được sự quan tâm của họ, thời gian dừng ở từng địa điểm, vẽ được bản đồ nhiệt, điểm dừng chân cuối cùng trước khi mua sắm một loại dịch vụ…
Đưa những sản phẩm mới vào một vài cửa hàng được chọn lựa để thử phản ứng của khách hàng trong các điều kiện bán hàng thực tế có thể giúp bạn hoàn thiện sản phẩm, điều chỉnh lại giá cả hay cải tiến chất lượng. Các doanh nghiệp nhỏ nên cố gắng xây dựng mối quan hệ với các chủ cửa hàng bán lẻ địa phương và các trang web mua sắm để có thể thử nghiệm sản phẩm của mình.
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa người mua và người bán. Nó là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa, nơi cung và cầu gặp nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
Các loại thị trường: Thị trường có thể được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau:
- Theo loại hàng hóa và dịch vụ:
+ Thị trường hàng hóa: Ví dụ như thị trường gạo, thị trường cà phê.
+ Thị trường dịch vụ: Ví dụ như thị trường du lịch, thị trường giáo dục.
+ Thị trường nông nghiệp: Ví dụ như thị trường lúa gạo, thị trường chăn nuôi.
+ Thị trường công nghiệp: Ví dụ như thị trường ô tô, thị trường điện tử.
+ Thị trường bán lẻ: Các cửa hàng, siêu thị.
+ Thị trường bán buôn: Các chợ đầu mối, kho hàng.
+ Thị trường trong nước: Các hoạt động mua bán diễn ra trong phạm vi quốc gia.
+ Thị trường quốc tế: Các hoạt động mua bán diễn ra giữa các quốc gia.
+ Thị trường hợp pháp: Các hoạt động mua bán tuân thủ quy định pháp luật.
+ Thị trường chợ đen: Các hoạt động mua bán không tuân thủ quy định pháp luật.
+ Thị trường gạo: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán gạo giữa nông dân và các nhà buôn.
+ Thị trường chứng khoán: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán cổ phiếu, trái phiếu giữa các nhà đầu tư.
+ Thị trường ô tô: Nơi diễn ra các hoạt động mua bán xe ô tô giữa các nhà sản xuất và người tiêu dùng.
Thông tin mang tính chất tham khảo.
Thị trường là gì, các loại thị trường và ví dụ về thị trường? (Hình từ Internet)
Một số nhà xuất khẩu tin rằng họ đã có đủ thông tin qua đối tác thương mại của mình hoặc trông chờ phía đối tác tiến hành nghiên cứu trước. Ngoài ra, một số nhà xuất khẩu coi thông tin thị trường là một sản phẩm phụ của hệ thống kế toán. Nhưng vấn đề là các đối tác thương mại thường thiếu sự đánh giá khái quát, khách quan về thị trường và sự phát triển kênh phân phối trên đất nước của họ.
Thông thường, có 6 phương pháp thu thập thông tin thường được sử dụng trong NCTT được trình bày dưới đây:
Đây là phương pháp thu thập thông tin với bảng hỏi ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề, bạn có thể phân tích được nhóm khách hàng mẫu đại diễn cho thị trường mục tiêu của mình. Mẫu càng lớn thì mức độ chính xác của kết quả điều tra càng cao. Có thể sử dụng nhiều phương pháp khảo sát như phỏng vấn trực tiếp, khảo sát bằng CAPI, điện thoại, thư và khảo sát trực tuyến.
Trong phương pháp phỏng vấn nhóm, người điều phối sẽ sử dụng một chuỗi các câu hỏi hay chủ đề đã được soạn sẵn để dắt dẫn cuộc thảo luận giữa một nhóm người. Quá trình này được diễn ra ở một nơi trung lập, gắn với các thiết bị quay hay một phòng quan sát với rất nhiều gương. Một lần phỏng vấn nhóm trọng kéo dài từ một đến hai tiếng, bạn phải tiến hành với ít nhất là ba nhóm để có được kết quả đáng tin cậy.