Tổng Sản Phẩm Trong Nước Của Trung Quốc

Tổng Sản Phẩm Trong Nước Của Trung Quốc

1. Khái niệm, phương pháp tính

1. Khái niệm, phương pháp tính

Nếu có vướng mắc bạn vui lòng liên hệ với Luật sư 0904 582 555

hoặc Bạn có thể click vào các ô dưới đây để gửi Email cho chúng tôi, Luật Việt Phong luôn sẵn sàng để hỗ trợ bạn

Quý khách vui lòng gửi bình luận và đánh giá.

Dưới đây bao gồm tất cả các sản phẩm chính của Trung tâm Asia bao gồm CD, DVD, Karaoke.

Kể từ ASIA 68 trở đi, song song với định dạng DVD cũ, chương trình còn được phát hành dưới dạng đĩa Blu-ray

Trung tâm Asia đã sản xuất được 397 CD và hợp tác với các ca sĩ cùng phát hành các sản phẩm CD.

Danh sách Karaoke Laserdisc của Trung tâm ASIA

ASIA Karaoke Laserdisc 01 - Cơn mưa hạ (1996) (ASIA 01 - Đêm Sài Gòn 1 in Las Vegas (1992))

ASIA Karaoke Laserdisc 02 - 10th Anniversary Celebration - 10 năm Kỷ niệm (ASIA 2) (1992)

ASIA Karaoke Laserdisc 03 - Trái Tim Mùa Đông (ASIA 06 - Đêm Sài Gòn 5 - Giáng Sinh Đặc Biệt (1994))

ASIA Karaoke Laserdisc 04 - Chuyện Giàn Thiên Lý (ASIA 03 - Đêm Sài Gòn 2 in Las Vegas (1993))

ASIA Karaoke Laserdisc 05 - Liên Khúc Tình Yêu - Ngọc Lan, Trung Hành, Kiều Nga (1995)

ASIA Karaoke Laserdisc 06 - Chuyện Hoa Sim (ASIA 07 - Đêm Sài Gòn 6 - Tác giả và Tác phẩm 1 (1995))

ASIA Karaoke Laserdisc 07 - Dù Nắng Có Mong Manh (ASIA 04 - Đêm Sài Gòn 3 (1993))

ASIA Karaoke Laserdisc 08 - Như Vạt Nắng (ASIA 10 - Gởi Người Một Niềm Vui (1996))

ASIA Karaoke Laserdisc 09 - Tình Xuân (ASIA 09 - Tình ca chọn lọc 75-95 (1995))

ASIA Karaoke Laserdisc 10 - Một Lần Nữa Thôi (ASIA 11 - Thơ và nhạc (1995))

ASIA Karaoke Laserdisc 11 - Chờ Mong Anh (Asia 12 Việt Nam Niềm Nhớ)

ASIA Karaoke Laserdisc 12 - Ra Giêng Anh Cưới Em (ASIA 8 - Đêm nhạc hội (1995))

ASIA Karaoke Laserdisc 13 - Em Đã Quên Một Dòng Sông (ASIA 13 - Hoa và nhạc (1996))

ASIA Karaoke Laserdisc 14 - Chuyện Tình Trương Chi - Mị Nương (ASIA 14 - Yêu (1997))

ASIA Karaoke Laserdisc 15 - Mưa Tình Cuối Đông (ASIA Đêm Sài Gòn 4 In Montreal)

ASIA Karaoke Laserdisc 16 - Tình Ca Anh Bằng (ASIA 15 - Tình Ca Anh Bằng (1997))

ASIA Karaoke Laserdisc 17 - Yêu Em Âm Thầm (ASIA 16 - Giã Từ 1997 (1997))

ASIA Karaoke Laserdisc 18 - Sài Gòn & Đã Qua Thời Mong Chờ (ASIA 18 - Nhớ Sài Gòn (1998))

ASIA Karaoke Laserdisc 19 - Hãy Yêu Nhau Đi (ASIA 19 - Tác giả tác phẩm 2 (1998))

ASIA Karaoke Laserdisc 20 - Điều Gì Đó (ASIA 22 - Dạ Vũ Quốc Tế 1 - Những nhịp điệu của thế giới (1998))

ASIA Karaoke Laserdisc 21 - Những tình khúc thời chinh chiến (1998) (ASIA 21)

ASIA Karaoke Laserdisc 22 - Lời nói yêu đầu tiên (ASIA 23 - Tình đầu một thời áo trắng (1999))

ASIA Karaoke Laserdisc 23 - Yêu Hết Con Tim (ASIA 24 - ASIA In Las Vegas (1999))

ASIA Karaoke Laserdisc 24 - I Love You Baby (ASIA 25 - Dạ Vũ Trên Biển Xanh (1999))

Các chương trình dưới đây không phát hành DVD Karaoke

ASIA 01 - Đêm Sài Gòn 1 in Las Vegas (1992)

ASIA 17 - Những tiếng hát hôm nay (1998)

ASIA 44 - Mùa hè rực rỡ 2004 (2004)

ASIA 45 - Mỹ nhân ngư viễn du thế giới (2004)

ASIA 46 - Hành trình 30 năm - A Vietnamese Legacy (2004)

ASIA 47 - Mùa hè rực rỡ 2005 (2005)

ASIA 56 - Mùa hè rực rỡ 2007 - Yêu đời yêu người (2007)

ASIA 64 - Dạ Vũ Quốc Tế 4 - Thế giới mùa lễ hội (2009)

ASIA 73 - Mùa hè rực rỡ 2013 (2013)

Từ khi ASIA phát hành xong sản phẩm ASIA Karaoke 62 - Thúy đã đi rồi - Dòng nhạc Y Vân (ASIA 72) thì ngoài các chương trình trên, những chương trình ASIA các cuốn video từ 75 đến 82 ASIA cũng sẽ không phát hành DVD Karaoke nữa. Riêng các chương trình ASIA từ 01 đến 25 (trừ ASIA 05, ASIA 12 và ASIA 17) (ASIA 12 đã được phát hành bằng đĩa Karaoke DVD) sẽ được phát hành dưới dạng Karaoke Laserdisc.

[2] Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (viết tắt của gross domestic product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).

Gần đây, trong các tài liệu thống kê mang tính nghiêm ngặt, thuật ngữ tiếng Anh national gross domestic product- NGDP hay được dùng để chỉ tổng sản phẩm quốc nội, regional (hoặc provincial) gross domestic product- RGDP hay dùng để chỉ tổng sản phẩm nội địa của địa phương. GDP là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của một vùng lãnh thổ nào đó.

Theo phương pháp chi tiêu, tổng sản phẩm nội địa của một quốc gia là tổng số tiền mà các hộ gia đình trong quốc gia đó chi mua các hàng hóa nội địa. Như vậy trong một nền kinh tế giản đơn ta có thể dễ dàng tính tổng sản phẩm quốc nội như là tổng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ cuối cùng hàng năm.

GDP (Y) là tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) và cán cân thương mại (xuất khẩu ròng, X - M).

Theo phương pháp thu nhập hay phương pháp chi phí, tổng sản phẩm quốc nội bằng tổng thu nhập từ các yếu tố tiền lương (wage), tiền lãi (interest), lợi nhuận (profit) và tiền thuê (rent); đó cũng chính là tổng chi phí sản xuất các sản phẩm cuối cùng của xã hội.

Giá trị gia tăng của doanh nghiệp ký hiệu là (VA), giá trị tăng thêm của một ngành (GO), giá trị tăng thêm của nền kinh tế là GDP

VA = Giá trị thị trường sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp - Giá trị đầu vào được chuyển hết vào giá trị sản phẩm trong quá trình sản xuất

Giá trị gia tăng của một ngành (GO)

Giá trị gia tăng của nền kinh tế GDP

Lưu ý là kết quả tính GDP sẽ là như nhau với cả ba cách trên. Ở Việt Nam GDP được tính toán bởi Tổng cục thống kê dựa trên cơ sở các báo cáo từ các đơn vị, tổ chức kinh tế cũng như báo cáo của các Cục thống kê tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Còn ở Mỹ GDP được tính toán bởi Cục phân tích kinh tế.

GDP danh nghĩa là tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng tính theo giá hiện hành. Sản phẩm sản xuất ra trong thời kỳ nào thì lấy giá của thời kỳ đó. Do vậy còn gọi là GDP theo giá hiện hành

Sự gia tăng của GDP danh nghĩa hàng năm có thể do lạm phát.

GDP thực tế là tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hoá và dịch vụ cuối cùng của năm nghiên cứu còn giá cả tính theo năm gốc do đó còn gọi là GDP theo giá so sánh. Theo cách tính toán về tài chính-tiền tệ thì GDP thực tế là hiệu số của GDP tiềm năng trừ đi chỉ số lạm phát CPI trong cùng một khoảng thời gian dùng để tính toán chỉ số GDP đó.

GDP thực tế được đưa ra nhằm điều chỉnh lại của những sai lệch như sự mất giá của đồng tiền trong việc tính toán GDP danh nghĩa để có thể ước lượng chuẩn hơn số lượng thực sự của hàng hóa và dịch vụ tạo thành GDP. GDP thứ nhất đôi khi được gọi là "GDP tiền tệ" trong khi GDP thứ hai được gọi là GDP "giá cố định" hay GDP "điều chỉnh lạm phát" hoặc "GDP theo giá năm gốc" (Năm gốc được chọn theo luật định).

GDP bình quân đầu người của một quốc gia hay lãnh thổ tại một thời điểm nhất định là giá trị nhận được khi lấy GDP của quốc gia hay lãnh thổ này tại thời điểm đó chia cho dân số của nó cũng tại thời điểm đó.

GDP có thể tính là tổng của các khoản tiêu dùng, hoặc tổng của các khoản chi tiêu, hoặc tổng giá trị gia tăng của nền kinh tế. Về lý thuyết, dù theo cách tính nào cũng cho kết quả tính GDP như nhau. Nhưng trong nhiều báo cáo thống kê, lại có sự chênh lệch nhỏ giữa kết quả theo ba cách tính. Đó là vì có sai số trong thống kê.

Theo cách tính GDP là tổng tiêu dùng, các nhà kinh tế học đưa ra một công thức như sau:

Ba thành phần đầu đôi khi được gọi chung là "nội nhu", còn thành phần cuối cùng là "ngoại nhu".

GDP theo cách tính tổng chi phí (lúc này không gọi là GDP nữa, mà gọi là tổng chi tiêu nội địa hay GDE (viết tắt của Gross Domestic Expenditure) được tính toán tương tự, mặc dù trong công thức tính tổng chi phí không kê khai những khoản đầu tư ngoài kế hoạch (bỏ hàng tồn kho vào cuối chu kỳ báo cáo) và nó phần lớn được sử dụng bởi các nhà kinh tế lý thuyết.

GDP khác với tổng sản phẩm quốc dân (GNP) ở chỗ loại bỏ việc chuyển đổi thu nhập giữa các quốc gia, nó được quy theo lãnh thổ mà sản phẩm được sản xuất ở đó hơn là thu nhập nhận được ở đó. Chẳng hạn như một nhà máy sản xuất đồ ăn nhanh đặt tại Việt Nam do công dân Mỹ đầu tư để tiêu thụ nội địa. Khi đó mọi thu nhập từ nhà máy này sau khi bán hàng được tính vào GDP của Việt Nam, tuy nhiên lợi nhuận ròng thu được (sau khi khấu trừ thuế phải nộp và trích nộp các quỹ phúc lợi) cũng như lương của các công nhân Mỹ đang làm việc trong nhà máy được tính là một bộ phận trong GNP của Mỹ.

GDP của các quốc gia khác nhau có thể so sánh bằng cách chuyển đổi giá trị của chúng (tính theo nội tệ) sang bằng một trong hai phương thức sau:

Thứ bậc tương đối của các quốc gia có thể lệch nhau nhiều giữa hai xu hướng tiếp cận kể trên.

Phương pháp tính theo sự ngang giá của sức mua tính toán hiệu quả tương đối của sức mua nội địa đối với những nhà sản xuất hay tiêu thụ trung bình trong nền kinh tế. Nó có thể sử dụng để làm chỉ số của mức sống đối với những nước chậm phát triển là tốt nhất vì nó bù lại những điểm yếu của đồng nội tệ trên thị trường thế giới.

Phương pháp tính theo tỷ giá hối đoái hiện tại chuyển đổi giá trị của hàng hóa và dịch vụ theo các tỷ giá hối đoái quốc tế. Nó là chỉ thị tốt hơn của sức mua quốc tế của đất nước và sức mạnh kinh tế tương đối.

Mặc dù GDP được sử dụng rộng rãi trong kinh tế, giá trị của nó như là một chỉ số vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi. Sự phê phán sử dụng GDP bao hàm các điểm sau:

Mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng việc tìm một chỉ số khác thay thế GDP cũng rất khó khăn. Một sự thay thế được biết đến là Chỉ số tiến bộ thực sự (GPI) được cổ động bởi Đảng Xanh của Canada. GPI đánh giá chính xác như thế nào thì chưa chắc chắn; một công thức được đưa ra để tính nó là của Redefining Progress, một nhóm nghiên cứu chính sách ở San Francisco.

Danh sách đầy đủ các quốc gia theo GDP: Purchasing Power Parity Method và Current Exchange Rate Method